• Trang Chủ
  • Giáo Dục
  • Địa Điểm
  • Công Nghệ
  • Phong Thuỷ

NVH

Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Hưởng

You are here: Home / Giáo Dục /

06/10/2023 by Nguyễn Văn Hưởng 06/10/2023

Bài viết Các trường hợp đồng dạng của tam giác hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Các trường hợp đồng dạng của tam giác.

Có thể bạn quan tâm
  • Truy vấn dữ liệu có nghĩa là gì? Truy vấn dữ liệu có tác dụng gì?
  • Vì sao quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên trái đất?
  • Công thức este no đơn chức mạch hở
  • Tổ chức Thương mại Thế giới
  • Công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật

Các trường hợp đồng dạng của tam giác

Bài giảng: Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất – Cô Vương Thị Hạnh (Giáo viên VietJack)

Bạn đang xem:

A. Lý thuyết

1. Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Góc – Góc

a) Định nghĩa

Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.

Tổng quát: Δ ABC ∼ Δ A’B’C’ ⇔

b) Ví dụ áp dụng

Ví dụ: Cho tam giác ABC và các đường cao BH, CK. Chứng minh Δ ABH ∼ Δ ACK.

Lời giải:

Xét Δ ABH và Δ ACK có

⇒ Δ ABH ∼ Δ ACK ( g – g )

2. Trường hợp đồng dạng thứ hai: Cạnh – Cạnh – Cạnh

a) Định nghĩa

Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.

Tổng quát: Δ ABC,Δ A’B’C’ có A’B’/AB = A’C’/AC = B’C’/BC ⇒ Δ ABC ∼ Δ A’B’C’

b) Ví dụ áp dụng

Ví dụ: Cho Δ ABC,Δ A’B’C’ có độ dài các cạnh như hình vẽ. Chứng minh Δ ABC ∼ Δ A’B’C’

Lời giải:

Xét Δ ABC,Δ A’B’C’ có A’B’/AB = A’C’/AC = B’C’/BC = 2/4 = 2,5/5 = 3/6 = 1/2.

⇒ Δ ABC ∼ Δ A’B’C’ ( c – c – c )

3. Trường hợp đồng dạng thứ ba: Cạnh – Góc – Cạnh

a) Định nghĩa

Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng

Tổng quát: Δ ABC,Δ A’B’C’ có A’B’/AB = A’C’/AC và Aˆ = A’ˆ

Xem thêm : N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với?

⇒ Δ ABC ∼ Δ A’B’C’ ( c – g – c )

b) Ví dụ áp dụng

Ví dụ: Cho tam giác ABC có AB = 15 cm, AC = 20 cm. Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy 2 điểm E, D sao cho AD = 8cm, AE = 6cm. Chứng minh Δ AED ∼ Δ ABC.

Lời giải:

Xét Δ AED và Δ ABC có

⇒ Δ AED ∼ Δ ABC ( c – g – c )

B. Bài tập tự luyện

Bài 1: Tứ giác ABCD có AB = 2cm; BC = 6cm; CD = 8cm; DA = 3cm và BD = 4cm. Chứng minh rằng:

a) Δ BAD ∼ Δ DBC

b) ABCD là hình thang

Lời giải:

a) Ta có:

BA/BD = AD/BC = BD/CD = 1/2 ⇒ Δ BAD ∼ Δ DBC ( c – c – c )

b) Ta có: Δ BAD ∼ Δ DBC

⇒ ABDˆ = BDCˆ nên AB//CD

⇒ ABCD là hình thang.

Bài 2: Cho hình vẽ như bên, biết EBAˆ = BDCˆ

a) Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông? Kể tên các tam giác vuông đó.

b) Cho AE = 10cm, AB = 15cm, BC = 12cm. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng CD, BE, BD và ED (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

c) So sánh diện tích tam giác BDE với tổng diện tích hai tam giác AEB và BCD

Lời giải:

a) Từ giả thiết và tính chất về góc của tam giác vuông BCD ta có:

⇒ Bˆ1 + Bˆ2 = 900 ⇒ EBDˆ = 900 , do ABCˆ là góc bẹt

Vậy trong hình vẽ có 3 tam giác vuông là ABE, BCD, EDB

b) Ta có:

Xem thêm : Phản xạ ánh sáng là gì? Phân loại phản xạ ánh sáng

⇒ Δ CDB ∼ Δ ABE ( g – g )

⇒ CD/AB = BC/AE

hay CD/15 = 10/12 ⇔ CD = (10.15)/12 ⇒ CD = 18 ( cm )

Áp dụng định lý Py – ta – go vào tam giác vuông ABE có:

BE2 = AE2 + AB2 ⇒ BE2 = 102 + 152 ⇒ BE ≈ 18,0( cm )

Áp dụng định lý Py – ta – go vào tam giác vuông BCD có:

BD2 = CD2 + BC2 ⇒ BD2 = 182 + 122 = 468 ⇒ BD ≈ 21,6( cm )

Áp dụng định lý Py – ta – go vào tam giác vuông EBD có:

ED2 = BD2 + BE2 ⇒ ED2 = 325 + 468 = 793 ⇒ ED ≈ 28,2( cm )

c) Ta có:

Vậy SBED > SAEB + SBCD

Bài 3: Trên một cạnh của một góc xOy ( Ox ≠ Oy ) đặt các đoạn thẳng OA = 5cm, OB = 16cm Trên cạnh thứ hai của góc đó đặt các đoạn thẳng OC = 8cm, OD = 10cm.

a) Chứng minh Δ OCB ∼ Δ OAD

b) Gọi I là giao điểm của các cạnh AD và BC. Chứng minh rằng Δ IAB và Δ ICD có các góc bằng nhau từng đôi một

Lời giải:

a) Xét Δ OCB và Δ OAD có

⇒ Δ OCB ∼ Δ OAD ( c – g – c )

b) Ta có: Δ OCB ∼ Δ OAD

⇒ ADOˆ = CBOˆ hay IDCˆ = IBAˆ

Mà CIDˆ = AIBˆ (vì đối đỉnh) ⇒ ICDˆ = IABˆ

Bài giảng: Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai – Cô Vương Thị Hạnh (Giáo viên VietJack)

Bài giảng: Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba – Cô Vương Thị Hạnh (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các phần lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 8 có đáp án chi tiết hay khác:

  • Bài tập Các trường hợp đồng dạng của tam giác
  • Lý thuyết Trường hợp đồng dạng thứ nhất
  • Lý thuyết Trường hợp đồng dạng thứ hai
  • Lý thuyết Trường hợp đồng dạng thứ ba
  • Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
  • Bài tập Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
  • Tổng hợp Lý thuyết & Trắc nghiệm Chương 3 Hình học 8

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:

  • Giải bài tập Toán 8
  • Giải sách bài tập Toán 8
  • Top 75 Đề thi Toán 8 có đáp án

Săn SALE shopee tháng 9:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3

Nguồn: https://nvh.edu.vn
Danh mục: Giáo Dục

Bài viết liên quan

Truy vấn là gì?
Truy vấn là gì?
Vùng phía Đông Hoa Kỳ có địa hình chủ yếu là?
Amin nào sau đây là amin bậc 2?
Hướng dẫn sử dụng Lệnh find trong linux
Hướng dẫn sử dụng Lệnh find trong linux
Điều Hòa Hoạt Động Gen: Lý Thuyết Và Bài Tập
Điều Hòa Hoạt Động Gen: Lý Thuyết Và Bài Tập
Các vật phẩm được trở thành hàng hóa khi nào?
Previous Post: « Sinh năm 1999 năm nay bao nhiêu tuổi
Next Post: Vải thiều ở đâu ngon nhất? Top 3 nơi có vải thiều nổi tiếng »

Primary Sidebar

Mới cập nhật

8 bệnh viện khám chữa bệnh Tim mạch tốt ở TP.HCM (Phần 1)

Biển số xe 15 là ở đâu, tỉnh nào?

Nghỉ việc, nộp bảo hiểm thất nghiệp ở đâu để lấy tiền trợ cấp?

Biển số xe 35 là ở đâu, tỉnh nào?

Sông Hồng bắt nguồn từ đâu?

Kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở khu vực nào của Châu Á?

Biển số xe 14 là ở đâu, của tỉnh nào?

Địa Danh

Biển số xe 71 ở tỉnh nào? Biển số xe Bến Tre là bao nhiêu?

Đại lộ Đông Tây: Con đường di sản của Sài Gòn

Footer

Về Chúng Tôi

NVH.Edu.Vn là website tin tức tự động cập nhật mới nhất từ Google, cung cấp thông tin đa lĩnh vực.

Nếu có bất kỳ vấn đề nào về bản quyền, xin quý khách vui lòng liên hệ Email: vanphong@nvh.edu.vn

  • Chính sách bảo mật
  • Điều Khoản & Quy Định
  • Giới Thiệu

Thông Tin Liên Hệ

Số 1207 Huỳnh Tấn Phát, Phú Mỹ, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Vietnam

Điện thoại: (084) 38733.458 | Hotline: 0798.728.292 | Email: vanphong@nvh.edu.vn

Facebook: Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Hưởng

follow us on google news

MAP

Copyright © 2023 · NVH · Tin tức mới nhất